Docxyz
  • Giải Phẫu
    • All
    • Giải Phẫu Chi Dưới
    • Giải Phẫu Chi Trên
    • Giải Phẫu Đầu Và Cổ
    • Giải Phẫu Vùng Bụng
    • Giải Phẫu Vùng Chậu Và Đáy Chậu
    • Giải Phẫu Vùng Lưng
    • Giải Phẫu Vùng Ngực
    Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 2)

    Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 2)

    Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 1)

    Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 1)

    Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 2)

    Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 2)

    Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 1)

    Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 1)

    Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 4)

    Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 4)

    Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 3)

    Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 3)

  • Sinh Lý
    • All
    • Sinh Lý Hô Hấp
    • Sinh Lý Huyết Học-Miễn Dịch
    • Sinh Lý Thận
    • Sinh Lý Tim Mạch
    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 2)

    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 2)

    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 1)

    Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 1)

    Suy Hô Hấp (Phần 3)

    Suy Hô Hấp (Phần 3)

    Suy Hô Hấp (Phần 2)

    Suy Hô Hấp (Phần 2)

    Suy Hô Hấp (Phần 1)

    Suy Hô Hấp (Phần 1)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 3)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 3)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 2)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 2)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 1)

    Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 1)

  • Hóa Sinh
    • All
    • Cấu Trúc Và Chức Năng Protein
    • Chuyển Hóa Lipid
    • Chuyển Hóa Nitrogen (Nitơ)
    • Dinh Dưỡng Y Khoa
    • Năng Lượng Sinh Học Và Chuyển Hóa Carbohydrate
    • Sự Phối Hợp Chuyển Hóa
    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 5)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 5)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 4)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 4)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 3)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 3)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 2)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 2)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 1)

    Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 1)

    Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

    Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

    Trending Tags

    • Bệnh Lý Học
      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 6)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 6)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 5)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 5)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 4)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 4)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 3)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 3)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 2)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 2)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 1)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 1)

    • Khác
      • Dược Lý
      • Vi Sinh Vật Học
    No Result
    View All Result
    Docxyz
    • Giải Phẫu
      • All
      • Giải Phẫu Chi Dưới
      • Giải Phẫu Chi Trên
      • Giải Phẫu Đầu Và Cổ
      • Giải Phẫu Vùng Bụng
      • Giải Phẫu Vùng Chậu Và Đáy Chậu
      • Giải Phẫu Vùng Lưng
      • Giải Phẫu Vùng Ngực
      Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 2)

      Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 2)

      Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 1)

      Giải Phẫu Vùng: Xương Sọ (Phần 1)

      Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 2)

      Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 2)

      Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 1)

      Tổng Quan Khái Niệm Vùng Đầu Và Cổ (Phần 1)

      Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 4)

      Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 4)

      Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 3)

      Giải Phẫu Vùng Chi Dưới: Bàn Chân (Phần 3)

    • Sinh Lý
      • All
      • Sinh Lý Hô Hấp
      • Sinh Lý Huyết Học-Miễn Dịch
      • Sinh Lý Thận
      • Sinh Lý Tim Mạch
      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 2)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 2)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 1)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 1)

      Suy Hô Hấp (Phần 3)

      Suy Hô Hấp (Phần 3)

      Suy Hô Hấp (Phần 2)

      Suy Hô Hấp (Phần 2)

      Suy Hô Hấp (Phần 1)

      Suy Hô Hấp (Phần 1)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 3)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 3)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 2)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 2)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 1)

      Sự Điều Hòa Hô Hấp (Phần 1)

    • Hóa Sinh
      • All
      • Cấu Trúc Và Chức Năng Protein
      • Chuyển Hóa Lipid
      • Chuyển Hóa Nitrogen (Nitơ)
      • Dinh Dưỡng Y Khoa
      • Năng Lượng Sinh Học Và Chuyển Hóa Carbohydrate
      • Sự Phối Hợp Chuyển Hóa
      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 5)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 5)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 4)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 4)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 3)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 3)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 2)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 2)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 1)

      Dinh Dưỡng: Tổng Quan Và Các Chất Dinh Dưỡng Đa Lượng (Phần 1)

      Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

      Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

      Trending Tags

      • Bệnh Lý Học
        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 6)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 6)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 5)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 5)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 4)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 4)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 3)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 3)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 2)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 2)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 1)

        Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 1)

      • Khác
        • Dược Lý
        • Vi Sinh Vật Học
      No Result
      View All Result
      Docxyz
      No Result
      View All Result

      Béo Phì (Obesity) (Phần 1)

      Docxyz by Docxyz
      Tháng 7 23, 2024
      in Hóa Sinh, Sự Phối Hợp Chuyển Hóa
      1 0
      0
      Béo Phì (Obesity) (Phần 1)
      0
      SHARES
      13
      VIEWS
      Share on FacebookShare on Twitter

      I. Tổng quan béo phì

      Béo phì (obesity) là một rối loạn của các hệ thống điều hòa trọng lượng cơ thể được đặc trưng bởi một sự tích tụ của mỡ cơ thể quá mức. Trong các xã hội sơ khai, trong đó cuộc sống hằng ngày cân một mức độ hoạt động thể chất cao và thức ăn chỉ có sẵn một cách gián đoạn, một khuynh hướng di truyền tạo điều kiện thuận lợi cho sự tích trữ của lượng calories quá mức dưới dạng chất béo có thể có một giá trị sinh tồn. Tuy nhiên, ngày nay, lối sống ít vận động và dồi dào và nhiều loại thức ăn ngon, không đắt đỏ ở các xã hội công nghiệp hóa có đóng góp rõ ràng vào “đại dịch” béo phì. Bởi vì tình trạng béo phì tăng lên, vì thế, có nguy cơ cao phát triển các bệnh liên quan, như đái tháo đường type 2 (T2D), bệnh tim mạch (CVD), tăng huyết áp, ung thư và viêm khớp. Đặc biệt cảnh báo là sự bùng nổ tình trạng béo phì ở trẻ em và thiếu niên, mà đã được chứng minh là có một sự tăng lên ba lần trong tỷ lệ qua bốn thập kỷ qua. (Chú ý: Xấp xĩ 1 trong số 5 trẻ em và thiếu niên tuổi 6 đến 19 bị béo phì). Ở Hoa Kỳ, nguy cơ trong thời gian sống của việc trở nên thừa cân hay béo phì lần lượt là khoảng 50% và 25%. Béo phì đang tăng lên toàn cầu và bởi một số sự ước lượng, có nhiều người béo phì hơn người suy dinh dưỡng trên toàn thế giới.

      II. Sự đánh giá béo phì

      Bởi vì lượng mỡ của cơ thể thì khó để đo một cách trực tiếp, nó thường được xác định từ một sự đo đạc gián tiếp, chỉ số khối cơ thể (BMI), mà được chứng minh là liên quan với lượng mỡ trong cơ thể ở hầu hết mọi người. (Chú ý: Các ngoại lệ là các vận động viên mà có các lượng lớn khối cơ nạc). Đo kích thước vòng eo bằng một thước dây thì cũng được sử dụng để theo dõi béo phì, bởi vì sự đo đạc này phản ánh lượng mỡ trong vùng bụng trung tâm của cơ thể. Sự có mặt của mỡ trung tâm quá mức thì liên quan với nguy cơ tăng lên về tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong, một cách độc lập với BMI. (Chú ý: Một kích thước vòng eo ≥40 ở [nam giới] và ≥35 ở [nữ giới] được xem là một yếu tố nguy cơ).

      A. Chỉ số khối cơ thể (body mass index)

      BMI (được định nghĩa là trọng lượng ở đơn vị kg/[chiều cao ở đơn vị m]2) cung cấp một sự đo lường về trọng lượng tương đối, được hiệu chỉnh theo chiều cao. Điều này cho phép các sự so sánh bên trong và giữa các dân số. Khoảng khỏe mạnh đối với BMI là giữa 18.5 và 24.9. Những người mà có BMI giữa 25 và 29.9 được xem là thừa cân, những người mà có một BMI ≥30 được định nghĩa là béo phì và một BMI >40 được xem là béo phì nặng (bệnh tật) (Hình 1). Những giới hạn này là dựa trên các nghiên cứu xem xét các mối liên hệ của BMI với tử vong sớm và tương tự ở nam giới và nữ giới. Gần hai phần ba người trưởng thành Hoa Kỳ bị thừa cân và hơn một phần ba trong số đó là béo phì. Những đứa trẻ có một BMI theo tuổi trên bách phân vị thứ 95 được xem là béo phì.

      beo-phi-1
      Hình 1 – Để sử dụng biểu đồ chỉ số khối cơ thể (BMI) này, tìm chiều cao trong cột bên tay trái. Di chuyển qua hàng tương ứng với trọng lượng. Chiều cao và trọng lượng giao nhau ở BMI của cá nhân. (Chú ý: Để tính BMI sử dụng pounds và inches, sử dụng công thức BMI = trọng lượng ở đơn vị pounds/[chiều cao ở đơn vị inches]2 x 703. Bất kỳ ai thừa cân >100 lb thì đều được xem là béo phì bệnh lý). Healthy weight = Trọng lượng khỏe mạnh. Overweight = Thừa cân. Obese = Béo phì.

      B. Các sự khác biệt giải phẫu trong sự tích tụ chất béo

      Sự phân bố giải phẫu của mỡ cơ thể có một tác động chính lên các nguy cơ sức khỏe liên quan. Một tỷ số vòng eo/hông (waist/hip ratio – WHR) >0.8 đối với nữ giới và >1.0 đối với nam giới được định nghĩa là béo phì giống “người máy”, hình quả táo hay béo phì phần trên cơ thể và liên quan với nhiều sự tích tụ mỡ hơn trong thân (Hình 2A). Ngược lại, một WHR thấp hơn phản ánh một sự trội hơn của mỡ được phân bố trong hông và đùi và được gọi là béo phì dạng nữ, hình quả lê hay béo phì phần dưới cơ thể. Nó được định nghĩa là một WHR <0.8 đối với nữ giới và <1.0 đối với nam giới. Béo phì hình lê, phổ biến hơn ở nữ giới, biểu hiện một nguy cơ thấp hơn nhiều của bệnh chuyển hóa và một số nghiên cứu chỉ ra rằng nó thực sự có tác dụng bảo vệ. Vì thế, bác sĩ lâm sàng có thể sử dụng các chỉ số đơn giản của hình dạng cơ thể để xác định những người mà có thể có nguy cơ mắc các bệnh chuyển hóa cao hơn liên quan với béo phì.

      beo-phi-2
      Hình 2 – A: Những người bị béo phì phần trên cơ thể (bên trái) có các nguy cơ sức khỏe lớn hơn so với những người bị béo phì phần dưới cơ thể (bên phải). B: Mỡ tạng nằm bên trong khoang bụng, chứa ở giữa các tạng bên trong. Mỡ dưới da được tìm thấy bên dưới da.

      Khoảng 80% đến 90% mỡ cơ thể người được tích trữ trong các kho dự trữ dưới da trong các vùng bụng (phần trên cơ thể) và mông-đùi (phần dưới cơ thể). 10% đến 20% còn lại là trong các kho dự trữ nằm ở sâu bên trong khoang bụng (Hình 2B). Mỡ dư thừa trong các tích trữ tạng và dưới da của bụng làm tăng các nguy cơ sức khỏe liên quan với béo phì.

      C. Các sự khác biệt sinh hóa trong các sự tích trữ mỡ theo vùng

      Các loại mỡ theo vùng được mô tả ở trên thì khác biệt về mặt sinh hóa. Các tế bào mỡ dưới da từ phần dưới cơ thể, đặc biệt là ở nữ giới, thì lớn hơn, và rất hiệu quả trong việc lắng đọng mỡ (triacylglycerol [TAG]) và có khuynh hướng huy động các acid béo (FA) chậm hơn các tế bào mỡ dưới da từ phần trên cơ thể. Các tế bào mỡ tạng thì hoạt động nhất về mặt chuyển hóa. Ở những người béo phì, cả tích trữ dưới da của bụng và của tạng đều có các mức độ cao của sự phân giải lipid và đóng góp vào việc tăng sự có mặt sẵn của các acid béo tự do (free fatty acids – FFA), Các sự khác biệt chuyển hóa này có thể đóng góp vào nguy cơ sức khỏe cao hơn được phát hiện ở những người có béo phì phần trên cơ thể (bụng). (Chú ý: FFA làm suy giảm sự truyền tín hiệu insulin và có tác động gây viêm).

      1. Chức năng nội tiết: Mô mỡ trắng, từng được nghĩ là một sự tích trữ thụ động của TAG, được biết là đóng một vai trò chủ động trong các hệ thống điều hòa trọng lượng cơ thể. Ví dụ, tế bào mỡ là một tế bào nội tiết mà bài tiết một số chất điều hòa protein (adipokines), như các hormones leptin và adiponectin. Leptin điều hòa cảm giác thèm ăn cũng như là sự chuyển hóa. Adiponectin làm giảm các mức FFA trong máu (bằng cách làm tăng sự oxy hóa FA trong các cơ) và có liên quan với việc cải thiện các chỉ số lipids, tăng độ nhạy cảm insulin mà làm cho sự kiểm soát đường tốt hơn và làm giảm tình trạng viêm ở những bệnh nhân mắc đái tháo đường. (Chú ý: Các mức adiponectin giảm khi trọng lượng cơ thể tăng lên, ngược lại, các mức leptin tăng lên).

      2. Tầm quan trọng của tuần hoàn cửa: Với béo phì, có một sự tăng giải phóng FFA và sự bài tiết của các cytokines gây viêm, như interleukines 6 (IL-6) và yếu tố hoại tử u alpha (TNF-alpha) từ mô mỡ. (Chú ý: Các cytokines là các proteins nhỏ mà điều hòa hệ thống miễn dịch). Một giả thiết cho việc tại sao các sự tích tụ mỡ bụng có một tác động lớn lên rối loạn chức năng chuyển hóa ở người béo phì chính là FFA và cytokines được giải phóng từ các sự tích trữ này đi vào trong tĩnh mạch cửa và vì thế, có đi trực tiếp đến gan. Trong gan, chúng có thể dẫn đến đề kháng insulin và tăng sự tổng hợp TAG của gan, mà được giải phóng dưới dạng các thành phần của các phần tử lipoprotein mật độ rất thấp và đóng góp vào tình trạng tăng triacylglycerol máu liên quan với béo phì. Ngược lại, FFA từ sự tích tụ mỡ dưới da của phần dưới cơ thể đi vào trong tuần hoàn chung, nơi mà chúng có thể được oxy hóa trong cơ và vì thế, đến gan trong nồng độ thấp hơn.

      D. Kích thước và số lượng tế bào mỡ

      Khi TAGs được tích trữ, các tế bào mỡ có thể tăng lên đến một thể tích trung bình là hai đến ba lần so với thể tích bình thường (Hình 3). Tuy nhiên, khả năng của các tế bào mỡ to ra thì bị giới hạn. Với tình trạng quá mức dinh dưỡng kéo dài, các nguyên bào mỡ bên trong mô mỡ được kích thích tăng sinh và biệt hóa thành các tế bào mỡ trưởng thành, làm tăng số lượng tế bào mỡ. Vì thế, hầu hết các béo phì là do một sự kết hợp của tăng kích thước tế bào mỡ (phì đại) và số lượng (tăng sản). Những người béo phì có thể có số lượng tế bào mỡ tới năm lần so với số lượng các tế bào mỡ bình thường. (Chú ý: Giống như các mô khác, mô mỡ trải qua sự tái cấu trúc liên tục. Đối nghịch với niềm tin trước đây, chúng ta bây giờ biết rằng các tế bào mỡ có thể chết. Đời sống trung bình ước tính của một tế bào mỡ là 10 năm). Nếu như lượng năng lượng quá mức không thể được chứa trong mô mỡ, FA dư tràn vào trong các mô khác, như cơ và gan. Lượng FA lạc vị này thì liên quan mạnh với đề kháng insulin. Với sự giảm cân ở một người béo phì, kích thước các tế bào mỡ bị giảm, nhưng số lượng thì thường không ảnh hưởng. Vì thế, một lượng chất béo cơ thể bình thường được đạt đến bằng cách giảm kích thước tế bào mỡ bên dưới mức bình thường. Tuy nhiên, các tế bào mỡ nhỏ thì rất hiệu quả trong việc tái tích tụ mỡ và điều này có thể điều khiển sự thèm ăn và làm tăng cân lại.

      beo-phi-3
      Hình 3 – Các thay đổi phì đại (tăng kích thước) và tăng sản (tăng số lượng) đối với các tế bào mỡ được cho là xảy ra trong béo phì nghiêm trọng.

      III. Sự điều hòa trọng lượng cơ thể

      Trọng lượng cơ thể của hầu hết mọi người có xu hướng được ổn định tương đối theo thời gian. Quan sát này đã tạo ra giả thuyết là mỗi người có một “điểm đặt” (set point) xác định trước về mặt sinh học đối với trọng lượng cơ thể. Cơ thể cố gắng thêm các sự tích trữ mỡ khi trọng lượng cơ thể giảm xuống dưới điểm đặt và mất mô mỡ khỏi các sự tích trữ khi trọng lượng cơ thể tăng trên điểm đặt. Vì thế, cơ thể bảo vệ điểm đặt. Ví dụ, với sự giảm cân, cảm giác thèm ăn tăng lên và tiêu tốn năng lượng giảm, ngược lại, với việc ăn quá mức, cảm giác thèm ăn giảm và tiêu tốn năng lượng có thể hơi tăng lên (Hình 4). Tuy nhiên, một giả thuyết điểm đặt nghiêm ngặt không giải thích được tại sao các cá nhân không thể trở lại trọng lượng ban đầu sau một khoảng thời gian ăn quá mức cũng như là “đại dịch” béo phì hiện nay.

      Hình 4 – Các sự thay đổi trọng lượng sau các đợt ăn quá nhiều hay ăn quá ít được theo sau bởi ăn uống không có sự hạn chế.

      A. Các đóng góp di truyền

      Hiện này có bằng chứng cho thấy các cơ chế di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định trọng lượng cơ thể.

      1. Nguồn gốc sinh học: Tầm quan trọng của di truyền như là một yếu tố quyết định của béo phì được chỉ ra bởi sự quan sát thấy rằng trẻ em mà được nhận làm con nuôi thường cho thấy một cân nặng mà liên quan với sinh học của chúng hơn là với bố mẹ nhận nuôi. Hơn thế nữa, các cặp sinh đôi cùng trứng có BMI rất giống nhau, bất kể quây quần cùng nhau hay ở cách xa nhau và BMI của họ thì tương tự hơn nhiều so với BMI của các cặp sinh đôi hai hợp tử không cùng trứng.

      2. Các đột biến: Các đột biến gene đơn hiếm có thể gây ra béo phì ở người. Ví dụ, các đột biến gene đối với leptin (gây ra giảm sản xuất) hay thụ cảm thể của chúng (giảm chức năng) gây ra ăn nhiều (tăng cảm giác thèm ăn và sự tiêu thụ thức ăn) và béo phì nghiêm trọng (Hình 5), khẳng định tầm quan trọng của hệ thống leptin trong điều hòa trọng lượng cơ thể người (xem phần IV của bài viết tiếp theo). (Chú ý: Hầu hết những người béo phì có các mức leptin tăng lên nhưng đề kháng với các tác động điều hòa sự thèm ăn của hormone này).

      Hình 5 – A: Bệnh nhân mắc thiếu hụt leptin trước khi bắt đầu điều trị ở 5 tuổi. B: Bệnh nhân lúc 9 tuổi sau 48 tháng điều trị bằng cách tiêm dưới da leptin tái tổ hợp.

      B. Các sự đóng góp từ môi trường và hành vi vào béo phì

      Đại dịch béo phì xảy ra trong hơn vài thập kỷ qua không thể được giải thích một cách đơn giản bởi các sự thay đổi trong các yếu tố di truyền mà ổn định trong thang thời gian ngắn như thế này. Rõ ràng, các yếu tố môi trường, như sự có mặt sẵn của các thức ăn ngon, giàu năng lượng, cũng đóng một vai trò. Hơn thế nữa, các lối sống ít vận động làm giảm hoạt động thể chất và tăng cường khuynh hướng tăng cân. Các hành vi ăn uống, như kích thước khẩu phần ăn, các loại thức ăn khác nhau được tiêu thụ, sở thích ăn uống của mỗi người và số lượng người có mặt trong suốt quá trình ăn, cũng làm ảnh hưởng đến sự tiêu thụ thức ăn. Tuy nhiên, sẽ quan trọng khi lưu ý rằng nhiều người trong cùng môi trường này thì không trở nên béo phì. Tính dễ bị béo phì đã được giải thích, ít nhất một phần, bởi sự tương tác của các gene của một người và môi trường sống của người đó và có thể bị ảnh hưởng bởi thêm các yếu tố như tình trạng thiếu hay thừa dinh dưỡng của người mẹ mà có thể “thiết lập” các hệ thống điều hòa của cơ thể để chống lại một mức mỡ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn. Vì thế, các thay đổi ngoại di truyền (biểu sinh) dường như tác động đến nguy cơ béo phì.

      Các bạn có thể xem bài viết mới trên Facebook tại đây: https://www.facebook.com/profile.php?id=61550892771585

      Các bạn có thể xem bài viết trước tại đây: https://docsachxyz.com/dai-thao-duong-diabetes-mellitus-phan-2/

      Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hẹn gặp lại các bạn trong các bài viết tiếp theo nhé !!!

      Tags: hóa sinh
      Previous Post

      Đái Tháo Đường (Diabetes Mellitus) (Phần 2)

      Next Post

      Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

      Docxyz

      Docxyz

      Chia sẻ những bài viết về các môn khoa học cơ sở hay, miễn phí cho mọi người !!!

      Next Post
      Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

      Béo Phì (Obesity) (Phần 2)

      Để lại một bình luận Hủy

      Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

      Các bạn cũng có thể quan tâm

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

      Sinh Lý Hàng Không, Độ Cao Và Không Gian (Phần 3)

      Tháng mười một 2, 2024
      Dược Động Học: Động Lực Hấp Thu, Phân Bố, Chuyển Hóa và Đào Thải Thuốc (Phần 2)

      Dược Động Học: Động Lực Hấp Thu, Phân Bố, Chuyển Hóa và Đào Thải Thuốc (Phần 2)

      Tháng 10 29, 2024
      Dược Động Học: Động Lực Hấp Thu, Phân Bố, Chuyển Hóa và Đào Thải Thuốc (Phần 1)

      Dược Động Học: Động Lực Hấp Thu, Phân Bố, Chuyển Hóa và Đào Thải Thuốc (Phần 1)

      Tháng 10 24, 2024
      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 9)

      Tháng 10 17, 2024
      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 8)

      Tháng 10 12, 2024
      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

      Các Rối Loạn Huyết Động, Bệnh Huyết Khối và Shock (Phần 7)

      Tháng 10 6, 2024

      Docsachxyz.com

      Chia sẻ những bài viết về các môn khoa học cơ sở hay, miễn phí cho mọi người !!!

      Tags

      bệnh lý học dược lý giải phẫu hóa sinh sinh lý vi sinh vật học

      Contact Us

      • Giải Phẫu
      • Sinh Lý
      • Hóa Sinh
      • Bệnh Lý Học
      • Khác

      © 2024 Docsachxyz.com - All rights reserved - Privacy Policy / Terms & Conditions / About Us

      Welcome Back!

      Login to your account below

      Forgotten Password?

      Retrieve your password

      Please enter your username or email address to reset your password.

      Log In
      • Trang chủ
      • Công cụ
      • Cửa Hàng
      • Kiếm Tiền
      • Tài khoản
      No Result
      View All Result
      • Giải Phẫu
      • Sinh Lý
      • Hóa Sinh
      • Bệnh Lý Học
      • Khác
        • Dược Lý
        • Vi Sinh Vật Học

      © 2024 Docsachxyz.com - All rights reserved - Privacy Policy / Terms & Conditions / About Us